Giang mai được xếp là một căn bệnh xã hội với mức độ nguy hiểm chết người chỉ đứng thứ 2 sau bệnh HIV AIDS. Chính vì thế mà mọi người cần phải hết sức cẩn trọng với những triệu chứng của bệnh giang mai, nhận biết và tiến hành điều trị càng sớm càng tốt.
Bệnh giang mai lây truyền chủ yếu qua đường tình dục do một loại xoắn khuẩn có tên là Treponema pallidum gây ra.
Thông thường, những vị trí mà xoắn khuẩn bệnh giang mai thường trú ngụ trên cơ thể bao gồm:
→ Ở cơ quan sinh dục: Xoắn khuẩn giang mai trú ngụ ở môi lớn, môi bé, hậu môn, dương vật, bao quy đầu,….
→ Ở các vị trí khác: Xoắn khuẩn giang mai còn có thể xuất hiện ở lưng, tay, chân, mắt, môi, miệng,….
Xoắn khuẩn của bệnh giang mai chủ yếu lây từ người sang người thông qua những hoạt động tình dục không an toàn, quan hệ với nhiều người, quan hệ đồng tính, quan hệ với gái mại dâm, tình một đêm,…
Xoắn khuẩn giang mai có thể trú ngụ rất lâu trong những vật dụng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng, dao cạo râu,… nếu bạn dùng chung với người bệnh thì bạn cũng sẽ bị mắc bệnh.
Xoắn khuẩn giang mai có thể lây truyền thông qua đường máu, vết thương hở từ người bệnh hoặc cũng có thể lây truyền từ mẹ sang con.
Nhận biết sớm các dấu hiệu của bệnh giang mai và nhanh chóng đi khám chữa bệnh kịp thời chính là cách tốt để ngăn ngừa những biến chứng nguy hiểm chết người có thể xảy ra.
Một số biểu hiện của bệnh giang mai là:
Sau khi xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào cơ thể từ 2 đến 4 tuần, người bệnh sẽ phát hiện các vết loét nông, hình tròn hay bầu dục bờ nhẵn, màu đỏ nhưng không gây đau ngứa
Tiếp theo, người bệnh sẽ nổi các nốt ban màu hồng ở khắp cơ thể kèm theo một số triệu chứng như: đau đầu, sốt cao về đêm, đau nhức xương khớp, mệt mỏi, sưng hạch bạch huyết, đau họng,…
Sau đó khoảng một thời gian bạn sẽ hầu như không thấy bất kì một triệu chứng nào nữa. Nhưng đừng nhầm tưởng là bệnh đã khỏi vì đây là những biểu hiện tiềm ẩn, không bộc phát để chuyển sang giai đoạn cuối.
Ở giai đoạn cuối, xoắn khuẩn giang mai sẽ ăn sâu vào các tế bào da và các cơ quan khác như não, gan, cơ bắp, tim mạch, khiến người bệnh bị tổn thương não bộ, suy giảm hệ miễn dịch và dẫn đến tử vong.
Cảnh Báo:
Khi phát hiện những triệu chứng của bệnh giang mai cần lập tức đi khám và điều trị ngay.
Không nên tự ý điều trị bằng thuốc kháng sinh hay thuốc dân gian tại nhà khi chưa được bác sĩ đồng ý.
Không nên để bệnh kéo dải, vì bệnh giang mai không thể tự khỏi. Càng kéo dài sẽ khiến bạn càng gặp nguy hiểm đến tính mạng.
Bệnh giang mai nếu được phát hiện sớm và điều trị kịp thời thì tỷ lệ khỏi bệnh sẽ rất cao, không gây tổn thương đến cơ thể.
Trước khi tiến hành điều trị bằng liệu trình đặc biệt, các bác sĩ chuyên khoa sẽ tiến hành làm các bước kiểm tra, xét nghiệm để phân tích, chẩn đoán, sau đó sẽ áp dụng phương pháp điều trị phù hợp.
Dùng thuốc: Thuốc điều trị được áp dụng cho bệnh giang mai ở giai đoạn nhẹ. Đây là những loại thuốc chuyên đặc trị được cung cấp dưới sự cho phép của bác sĩ. Thuốc có tác dụng ức chế các xoắn khuẩn giang mai, làm lành các tổn thương trên niêm mạc da, ngăn ngừa bệnh hiệu quả.
Việc điều trị bệnh giang mai ở giai đoạn nhẹ sẽ mang lại rất nhiều tác dụng:
Bệnh nhanh khỏi, phương pháp đơn giản.
Thời gian hồi phục nhanh, tiết kiệm thời gian và chi phí.
Liệu pháp cân bằng miễn dịch: Đây Được áp dụng giúp đẩy lùi bệnh giang mai ở giai đoạn nặng. Liệu trình này có tác dụng cân bằng miễn dịch giúp khống chế và tiêu diệt các xoắn khuẩn giang mai ở tận sâu bên trong cơ thể và ngăn ngừa hiệu quả bệnh tái phát lại.
Ưu điểm của liệu pháp cân bằng miễn dịch:
An toàn, hiệu quả, thẩm thấu nhanh vào cơ thể.
Ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn giang mai.
Bảo vệ tốt hệ miễn dịch cho cơ thể.
Ngăn ngừa bệnh tái phát hiệu quả.
Bên cạnh đó, bạn cũng cần thực hiện những biện pháp phòng bệnh giang mai hiệu quả như sau:
Trong mọi hoàn cảnh, cần quan hệ tình dục an toàn để phòng ngừa bệnh giang mai.
Khi đã mắc bệnh, không được tự ý ngừng uống thuốc điều trị giang mai hoặc tự ý thay đổi liều dùng dù khi bác sĩ chưa cho phép.
Báo cho bác sĩ ngay nếu bản thân đang mai thai mà nghi ngờ bị giang mai, lây nhiễm bệnh giang mai từ mẹ sang cho thai nhi là rất nguy hiểm.
Xây dựng lối sống lành mạnh, chung thủy một vợ, một chồng.
Báo cho bạn tình biết về việc điều trị giang mai để họ đi kiểm tra.
Tránh quan hệ ít 2 tuần sau khi chữa trị hoặc cho đến khi bác sĩ cho phép.
Thực hiện kiểm tra sàng lọc các bệnh xã hội nhằm phát hiện sớm để có hướng điều trị hiệu quả, tránh biến chứng của bệnh giang mai.
phòng khám bệnh xã hội Hoàn Cầu (Số 80-82 Châu Văn Liêm, P11, Q5, TPHCM) là địa chỉ uy tín chuyên khám và điều trị bệnh xã hội được Sở Y Tế cấp phép và quản lý.
Mang đến cho người bệnh một không gian hiện đại, thiết bị y tế tiên tiến, khử trùng sạch sẽ,… đội ngũ y bác sĩ giỏi, quy trình khám riêng tư – kín đáo – bảo mật thông tin an toàn.
Hoàn Cầu làm việc từ từ 8h – 20h từ T2 – CN (bao gồm cả ngày Lễ và Tết). Bên cạnh đó bạn cũng có thể gọi điện đến số 028 3923 9999 hoặc [Đặt Hẹn Trước] để được khám và ra về trong ngày.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
nói về chúng tôi