Như chúng ta đã biết, giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm chỉ đứng sau bệnh HIV/AIDS. Song thực tế lại cho thấy, có rất nhiều người vô tình mắc phải bệnh nhưng lại không biết bản thân đang mắc bệnh, điều này đã dẫn đến hiểm họa khôn lường, gây nguy kịch đến tính mạng và tăng nguy cơ lây nhiễm trong xã hội. Do đó, hãy cảnh giác với các con đường lây nhiễm bệnh giang mai, để có cách phòng tránh tốt.
Hầu hết những bệnh nhân mắc bệnh xã hội lây nhiễm qua đường tình dục đều không biết bản thân đang mắc bệnh. Đối với bệnh giang mai càng khó và nguy hiểm hơn vì thời gian phát bệnh kéo dài, trải qua nhiều giai đoạn có nhiều triệu chứng khác nhau.
Có thể nói, mức độ nguy hiểm do giang mai gây ra chỉ đứng sau căn bệnh thế kỷ - HIV/AIDS, vì thế việc tìm hiểu con đường lây nhiễm bệnh sẽ rút ngắn rủi ro mắc bệnh, từ đó có ý thức bảo vệ bản thân và đời sống tình dục được bảo đảm an toàn.
4 Con đường lây nhiễm bệnh giang mai.
Quan hệ tình dục không an toàn:
++ Đây là nguyên nhân chính chiếm hơn 70% các ca mắc giang mai. Khi có quan hệ tình dục không an toàn với bạn tình mắc bệnh giang mai thì khả năng bạn đã bị lây nhiễm bệnh rất cao.
++ Một số trường hợp dù đã dùng bao cao su trong suốt quá trình quan hệ, nhưng vẫn mắc bệnh. Nguyên nhân có thể do bao không che chắn hết dương vật, trong quá trình bao bị thủng, rách, tuột,… Khiến xoắn khuẩn Treponema Pallidum có cơ hội lây lan.
Nhận máu hoặc tiếp xúc với máu của người mắc bệnh:
++ Khi bạn vô tình dùng chung bơm kim tiêm, những vật dụng có dính máu người nhiễm giang mai hay nhận máu trực tiếp từ người bệnh thì chắc chắn bạn đã mắc bệnh giang mai. Cần đến cơ sở y tế chuyên khoa can thiệp, xử lý khi vừa phơi nhiễm bệnh.
Lây qua vết thương hở:
++ Khi cơ thể bạn có vết thương hở và vô tình dùng chung đồ dùng cá nhân của người bệnh có dính dịch mủ có xoắn khuẩn Treponema Pallidum đang trú ngụ. Đây cũng là một trong những nguyên nhân gây bệnh giang mai phổ biến hiện nay, khiến người mắc bệnh không hề hay biết.
Mẹ truyền bệnh cho con:
++ Xảy ra ở trường hợp phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai không điều trị kịp thời rất dễ lây bệnh cho trẻ khi chọn cách sinh thường. Hoặc trong quá trình chăm sóc, cho bé bú, từ đó xoắn khuẩn Treponema Pallidum Sẽ có cơ hội lây bệnh cho bé.
Theo bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội tại Đa khoa Hoàn Cầu khuyến cáo: Để hạn chế lây bệnh giang mai mọi người nên có cách phòng tránh hiệu quả, duy trì quan hệ tình dục một vợ một chồng hoặc chỉ một bạn tình ở cả 2 phía. Nam nữ trưởng thành có quan hệ tình dục nên có ý thức sử dụng bao cao su ngay từ đầu, trong suốt quá trình ân ái với bạn tình mới, ngay cả quan hệ đường miệng và hậu môn.
Bất kỳ ai có quan hệ tình dục đều có nguy cơ bị mắc bệnh giang mai khi quan hệ tình dục không an toàn qua đường hậu môn, âm đạo hoặc bằng miệng. Bác sĩ luôn khuyến khích các bạn nói chuyện cởi mở và trung thực với các dịch vụ chăm sóc sức khỏe của bạn và hỏi xem bạn có nên đi xét nghiệm bệnh giang mai hoặc các STD khác không.
Đặc biệt, những đối tượng nên xét nghiệm bệnh giang mai là:
++ Nữ giới khi mang thai nên làm xét nghiệm bệnh giang mai ngay từ đợt thăm khám tiền sinh đầu tiên.
++ Bạn nên xét nghiệm bệnh giang mai thường xuyên nếu thường quan hệ tình dục, là người đồng tính nam.
++ Quan hệ ngoài luồng, quan hệ với gái mại dâm.
++ Người có thói quen hoạt động tình dục không an toàn.
Nếu bạn đang tìm kiếm một trung tâm y tế chuyên xét nghiệm bệnh xã hội trong đó có bệnh giang mai thì Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu, tọa lạc tại: 80 - 82 Châu Văn Liêm, P.11, Q5, TP.HCM là nơi bạn có thể tin tưởng và gửi gắm.
Hiện nay, phòng khám đã áp dụng nhiều phương pháp xét nghiệm bằng nhiều công nghệ khác nhau để đưa ra kết quả chuẩn xác, quy trình đơn giản, nhanh gọn, tốt cho người bệnh.
Những phương pháp xét nghiệm giang mai ưu việt hiện nay.
Xác định xoắn khuẩn giang mai bằng kháng thể IgM: Đây là phương pháp mới chẩn đoán bệnh giang mai trong những năm gần đây. Kháng thể IgM là globulin miễn dịch, có độ nhạy cao, có thể chẩn đoán bệnh trong thời kỳ đầu, dùng để kiểm tra tình trạng xoắn khuẩn Treponema Pallidum trong thai nhi .
Kiểm tra sinh học phân tử: Bằng công nghệ PCR được sử dụng rộng rãi khi kiểm tra lâm sàng, với phản ứng tổng hợp dây chuyền nhờ Polymerase tức là lựa chọn một chuỗi DNA của xoắn khuẩn giang mai, thiết bị phát hiện được bệnh và nâng cao tỷ lệ chẩn đoán.
Kiểm tra bằng kính hiển vi: Kính hiển vi có nền đen (Darkfield) là một phương pháp kiểm tra xoắn khuẩn giang mai. Kính hiển vi Dark Field không có ánh sáng dưới kính nên dễ dàng kiểm tra nhận biết giang mai thời kỳ đầu.
Xét nghiệm bằng huyết thanh: Phương pháp xét nghiệm huyết thanh được dùng đối với giang mai giai đoạn 2 và 3 nhằm xác định quá trình phát triển bệnh cũng như hỗ trợ điều trị.
Bên cạnh các kỹ thuật xét nghiệm bệnh giang mai tân tiến, phòng khám còn đáp ứng được những yếu tố chất lượng mà một trung tâm y tế cần có.
Sở Y Tế TP.HCM cấp phép hoạt động.
Bác sĩ chuyên khoa, chuyên môn trong lĩnh vực chẩn đoán và điều trị bệnh xã hội.
Cơ sở vật chất y tế khang trang, tiện nghi, hiện đại.
Chi phí xét nghiệm và điều trị rõ ràng, được niêm yết theo quy định chung.
Tuyệt đối bảo mật thông tin của bệnh nhân.
Nếu nghi ngờ bản thân mắc bệnh giang mai hãy đến các cơ sở y tế để được khám, xét nghiệm nhận biết chính xác bệnh. Phòng khám Đa khoa Hoàn Cầu có chuyên khoa bệnh xã hội với trang thiết bị y tế hiện đại, giúp việc khám, xét nghiệm và hỗ trợ điều trị bệnh giang mai hiệu quả.
Nếu còn thắc mắc bất kỳ vấn đề gì vui lòng liên hệ Hotline: (028) 3923 9999 hoặc nhấp chuột vào mục tư vấn để được tư vấn.
*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người
nói về chúng tôi