Giang mai là gì?

Giang mai là căn bệnh xã hội nguy hiểm, bệnh có sức tàn phá ghê gớm với ai chẳng may mắc phải bệnh. Việc tìm hiểu những kiến thức về bệnh để có cách phòng tránh cũng như phương pháp hỗ trợ điều trị kịp thời là điều vô cùng cần thiết.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Nguyên nhân gây bệnh giang mai bạn nên biết.

Giang mai là căn bệnh lây truyền chủ yếu qua đường tình dục không an toàn, xoắn khuẩn Treponema pallidum là thủ phạm gây bệnh.

 Những con đường lây nhiễm chính của bệnh giang mai:

 Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn chính là con đường lây nhiễm chính của bệnh giang mai. Việc quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh qua cơ quan sinh dục, quan hệ bằng miệng đều có nguy cơ nhiễm bệnh.

 Lây truyền qua đường máu: Việc dùng chung bơm kim tiêm với người mắc bệnh hoặc nhận máu có mầm bệnh giang mai cũng là con đường trực tiếp khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.

 Lây qua tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Vi khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng đi vào huyết thanh, máu của người bệnh.

 Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, thai nhi có thể bị nhiễm bệnh khi đang ở trong bụng mẹ hoặc qua sinh thường.

 Lây truyền qua tiếp xúc với người bệnh: Ở môi trường bên ngoài, xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể tồn tại. Vậy nên, việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người mang bệnh cũng chính là một con đường lây nhiễm bệnh.  

Các triệu chứng thường gặp của bệnh giang mai.

Có thể bạn chưa biết, bệnh giang mai có thời gian ủ bệnh khá dài, khoảng từ 9 – 90 ngày (trung bình khoảng 21 ngày). 

 Giang mai giai đoạn 1:

++ Giang mai giai đoạn 1 sẽ được biểu hiện qua sự xuất hiện của các vết loét hay còn gọi là săng giang mai tại nơi tiếp xúc với xoắn khuẩn giang mai.

++ Săng giang mai có hình hạng là một vết loét nông, hình tròn hoặc hình bầu dục, không có mủ, không gây đau và ngứa, kích thước khoảng từ 0,3 – 3cm.

++ Những vết săng giang mai xuất hiện đầu tiên ở cơ quan sinh dục nam và nữ như dương vật, quy đầu, âm đạo, môi lớn, môi bé… Và còn xuất hiện ở miệng và hậu môn.

++ Săng giang mai sẽ tự biến mất sau 4 – 8 tuần và không để lại sẹo. Điều này làm người bệnh chủ quan không đi hỗ trợ điều trị, cho rằng bệnh đã biến mất nhưng thực chất là bệnh đã chuyển sang giai đoạn 2.

 Giang mai giai đoạn 2:

++ Giai đoạn 2 bệnh giang mai thường bắt đầu từ 6 – 8 tuần kể từ khi giai đoạn 1 kết thúc.

++ Xuất hiện các nốt ban màu hồng hoặc tím ở lòng bàn tay và lòng bàn chân. Các nốt này thực chất chỉ là những đốm màu nâu ở da, không ngứa không đau.

++ Ngoài ra, chúng còn có thể xuất hiện ở các bộ phận khác trên cơ thể như lưng, khoang miệng, môi, dương vật…

++ Cơ thể còn bị sốt, mệt mỏi, căng thẳng kéo dài… Nhiều người bệnh còn có thể bị đau lưng, đau họng, nổi hạch, rụng tóc, giảm cân đột ngột mà không rõ nguyên nhân.

 Giang mai ở giai đoạn tiền ẩn

++ Khi giang mai giai đoạn 1 và 2 kết thúc sẽ bắt đầu chuyển quan giai đoạn tiềm ẩn.

++ Giai đoạn tiềm ẩn của giang mai tồn tại trong nhiều năm, các xoắn khuẩn giang mai vẫn tồn tại trong cơ thể người bệnh nhưng không phát tác ra bên ngoài.

++ Giai đoạn tiềm ẩn nếu không được hỗ trợ sẽ chuyển qua thành giai đoạn 3 với những biến chứng cực kỳ nguy hiểm.

 Giang mai giai đoạn 3

++ Giang mai giai đoạn 3 có thể xảy ra khoảng từ 3 – 15 năm sau những triệu chứng của giang mai giai đoạn 1. Bệnh sẽ được chia làm 3 hình thức khác nhau là giang mai thần kinh, giang mai tim mạch và củ giang mai.

++ Củ giang mai: Củ giang mai có hình cầu hoặc mặt phẳng không đối xứng, màu đỏ như mận tươi, có kích thước bằng hạt ngô… Nếu củ giang mai khu trú vào các tổ chức quan trọng mà không được hỗ trợ điều trị sẽ đe dọa trực tiếp đến tính mạng người bệnh.

++ Giang mai thần kinh: Giang mai thần kinh ăn sâu vào hệ thống thần kinh trung ương, gây viêm màng não, mạch máu não.

++ Giang mai thần kinh có thể gây suy nhược, trầm cảm, rối loạn ý thức từng thời kỳ, đột quỵ hay gây ra ảo giác với người bệnh…

++ Giang mai tim mạch: Giang mai tim mạch thường xảy ra khoảng từ 10 – 30 năm sau khi nhiễm bệnh, các biến chứng thường gặp là phình mạch.

bác sĩ tư vấn miễn phí

Giang mai gây nguy hiểm đến sức khỏe như thế nào?

 Nếu không được hỗ trợ điều trị kịp thời và đúng phương pháp, bệnh giang mai sẽ gây nên những biến chứng vô cùng nguy hiểm như:

  Rối loạn cảm giác: Hơn 90% người bệnh giang mai bị rối loạn cảm giác, thường gặp ở chi dưới. Mỗi lần xuất hiện cơn đau, người bệnh sẽ có cảm giác như bị dao cắt, bị giật mạnh hoặc như bị đốt… Những cơn đau thường đến ngẫu nhiên.

 Tổn hại đến trung khu thần kinh: Xoắn khuẩn giang mai xâm nhập vào trung khu thần kinh trung ương gây teo dây thần kinh thị lực, người bệnh khó vận động đi lại ngày càng khó khăn, thậm chí là bại liệt, rối loạn chức năng bàng quang...

 Tổn thương về tim mạch: Xoắn khuẩn giang mai có thể làm tổn thương đến động mạch chủ tạo thành các túi phình, ảnh hưởng lớn đến động mạch van tim. Người bệnh có thể gặp tình trạng hẹp, tắc động mạch vành – một trong những động mạch chính cung cấp máu cho tim.

 Lây truyền cho thế hệ sau: Với phụ nữ mang thai bị nhiễm xoắn khuẩn giang mai, không những gây tổn hại đến sức khỏe bản thân mà còn lây truyền sang cho thai nhi, gây sinh non, sảy thai, thai chết lưu...

bác sĩ tư vấn miễn phí

Hỗ trợ điều trị giang mai như thế nào để hiệu quả tối ưu?

Các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội tại Đa khoa Hoàn Cầu cho biết, tùy vào tình trạng sức khỏe người bệnh để áp dụng phương pháp hỗ trợ điều trị phù hợp.

 Hỗ trợ điều trị giang mai bằng thuốc kháng sinh

- Ở giai đoạn đầu có thể dùng thuốc kháng sinh để ức chế sự phát triển của xoắn khuẩn và hạn chế các triệu chứng của bệnh.

- Việc dùng thuốc sẽ thẩm thấu trực tiếp vào máu, tiêu viêm, chống nhiễm trùng, ngăn ngừa bệnh tái phát.

Lưu ý: Việc dùng thuốc cần tuân thủ nghiêm ngặt mọi chỉ định của bác sĩ, người bệnh cần dùng thuốc theo đơn, không được bỏ dỡ liệu trình hỗ trợ điều trị. Tuyệt đối không được tự ý mua thuốc về hỗ trợ điều trị tại nhà, việc dùng thuốc khi chưa biết rõ nguyên nhân cũng như tình trạng bệnh sẽ gây nên tình trạng kháng thuốc, từ đó việc hỗ trợ điều trị khó khăn hơn.

 Hỗ trợ điều trị giang mai bằng phương pháp miễn dịch cân bằng - Phương pháp miễn dịch cân bằng đến từ Châu Âu.

- Phương pháp miễn dục cân bằng là phương pháp an toàn và hiệu quả được giới chuyên gia khuyên dùng. Phương pháp có sự kết hợp với gene sinh vật giúp hỗ trợ điều trị xoắn khuẩn, tăng cường khả năng miễn dịch, giúp cơ thể khỏe mạnh.

- Quy trình thực hiện phương pháp miễn dịch cân bằng:

Xét nghiệm: Giúp chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh hiện, đưa ra phác đồ hỗ trợ điều trị phù hợp.

 Khống chế vi khuẩn: Can thiệp trực tiếp vào các tổ chức mầm bệnh, khống chế sự phát triển của vi khuẩn.

 Diệt khuẩn: Thuốc tác động trực tiếp lên ổ bệnh, trực tiếp hỗ trợ và tiêu diệt mầm bệnh, giúp phục hồi chức năng của các cơ quan tổ chức.

Hiện nay, phòng khám bệnh xã hội Hoàn Cầu đã tiến hành áp dụng thành công phương pháp miễn dịch cân bằng đến từ công nghệ y học Châu Âu tân tiến, kết hợp đội ngũ chuyên khoa tay nghề cao, đã hỗ trợ điều trị thành công cho hàng ngàn người bệnh khi đến đây và cũng tự tin sẽ hỗ trợ điều trị thành công cho những ca bệnh tiếp theo.

Nếu còn điều gì cần thắc mắc hay muốn được tư vấn vấn gì thêm, hãy gọi ngay cho chúng tôi theo Hotline: (028) 3923 9999 hoặc nhấp vào bảng >> tư vấn trực tuyến<< các chuyên gia của chúng tôi sẽ cho bạn những lời khuyên bổ ích.

bác sĩ tư vấn miễn phí

*Lưu ý: Hiệu quả của việc điều trị còn tùy thuộc vào cơ địa của mỗi người

Tư vấn

Gọi điện

Đặt hẹn

Messenger

Bạn có thông báo mới!
bây giờ